Top 10 Bảng xếp hạng bắn cá h5 chơi ngay - Trò chơi bắn cá h5 chơi ngay trực tuyến miễn phí

  • :
  • :
CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ bắn cá h5 chơi ngay
A- A A+ | Chia sẻ bài viết lên twitter Tăng tương phản Giảm tương phản

BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT VÀ CÁC XÉT NGHIỆM CẦN THIẾT

  1. Bệnh sốt xuất huyết là gì?

 là bệnh lây nhiễm giữa người với người qua đường máu. Nhưng phương thức lây nhiễm cần có vật thể trung gian mang virus Dengue gây bệnh vào máu đó chính là . Sau khi mắc chứng sốt xuất huyết bệnh nhân rất khó phát hiện vì biểu hiện không rõ ràng hoặc có triệu chứng nhầm với một số bệnh khác như: ..

Bệnh sốt xuất huyết có thể khiến cho cơ thể người bệnh trở nên đau nhức, đặc biệt là ở cơ và các khớp. Sốt xuất huyết dạng nhẹ có thể gây phát ban, sốt cao, dạng nặng thì có thể gây chảy máu, giảm huyết áp đột ngột và khiến người bệnh tử vong nhanh chóng.

Khi sốt cao người bệnh sốt xuất huyết có thể xuất hiện nốt đỏ trên người và gia tăng nhanh chóng ở diện rộng. Nếu không kịp thời phát hiện điều trị sẽ dẫn đến giảm tiểu cầu. Vì thế bạn cần làm các xét nghiệm liên quan bệnh sốt xuất huyết. 

2/ 03 xét nghiệm tìm căn nguyên sốt xuất huyết

Với , bệnh nhân cần làm xét nghiệm máu để tìm virus dengue trong máu. Có 3 chỉ số xét nghiệm sốt xuất huyết tương ứng với ba loại xét nghiệm huyết thanh để chẩn đoán căn nguyên:

  • Xét nghiệm kháng nguyên Dengue NS1:

Xét nghiệm này được chỉ định thực hiện từ ngày đầu tiên đến ngày thứ 5 của bệnh. Nếu bệnh nhân mắc bệnh đã hơn 3 ngày (từ cuối ngày thứ 3 trở đi), mặc dù thật sự bị sốt xuất huyết, nhưng kết quả xét nghiệm sốt xuất huyết NS1 có thể âm tính. Nguyên nhân là vì xét nghiệm này dựa trên cơ chế xác định kháng nguyên của virus. Giai đoạn bệnh từ ngày thứ 4, nồng độ kháng nguyên virus trong máu đã giảm xuống thấp nên đôi khi chỉ số xét nghiệm sẽ âm tính.

  • Xét nghiệm kháng thể IgM:

IgM xuất hiện từ ngày thứ 4-5 sau sốt. Xét nghiệm IgM giúp xác định sự có mặt của kháng thể chống lại virus Dengue trong giai đoạn cấp tính của bệnh. Tuy nhiên, tùy thuộc mức độ sinh kháng thể của từng bệnh nhân mà kết quả xét nghiệm này có dương tính hay không.

  • Xét nghiệm kháng thể IgG:

Thay bằng: Ở thể tiên phát ( lần đầu bị nhiễm Dengue), IgG xuất hiện vào ngày thứ 10-14 và có thể tồn tại nhiều năm sau đó. Ở thể thứ phát (đã từng bị Dengue trước đó), IgG đã sẵn có trong máu và tăng lên trong 1-2 ngày

Như vậy:

  • Từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 5: dù người bệnh có thật sự bị sốt xuất huyết nhưng khi xét nghiệm nhiều khả năng kết quả lại âm tính;
  • Từ ngày đầu đến ngày 3: nếu làm xét nghiệm IgM thì cũng sẽ ra âm tính. Còn nếu thực hiện xét nghiệm NS1 thì khả năng chẩn đoán chính xác lại tùy thuộc vào nồng độ virus trong cơ thể người bệnh có đủ ngưỡng phát hiện hay không. Trường hợp nồng độ kháng nguyên virus quá thấp thì kết quả xét nghiệm NS1 vẫn có thể ra âm tính;
  • Từ ngày thứ 4 trở đi: bệnh nhân có thể phải làm xét nghiệm máu hàng ngày mới có đủ dữ kiện để bác sĩ khẳng định chẩn đoán.

Khi nghi ngờ nhiễm virus sốt xuất huyết Dengue, nên thực hiện cả 3 xét nghiệm NS1, IgM, IgG cùng lúc nhằm chẩn đoán nhiễm Dengue tiên phát hay thứ phát.

  • Nếu NS1 hoặc và IgM dương, IgG âm: nhiễm Dengue tiên phát
  • Nếu NS1 hoặc và IgM dương, IgG dương: nhiễm Dengue thứ phát
  • Nếu cả NS1, IgM, IgG âm: không phải sốt do Dengue.

Cần lưu ý thời điểm thực hiện xét nghiệm để có thể đưa ra chẩn đoán chính xác. Và lưu ý, mỗi cá thể đáp ứng miễn dịch với virus là khác nhau nên xét nghiệm có thể cần lặp lại nhiều lần để khẳng định chẩn đoán.

  • Ngoài ra, có thể thực hiện xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu (xét nghiệm công thức máu toàn phần) để hỗ trợ chẩn đoán, theo dõi diễn biến và tiên lượng bệnh. Theo đó, nếu thấy số lượng tiểu cầu giảm thấp, hematocrit tăng cao thì rất có thể đó là dấu hiệu bệnh đang diễn biến nặng, cần can thiệp càng sớm càng tốt.

Bên cạnh đó, tùy theo tình hình, Bác sĩ có thể chỉ định thực hiện thêm một số xét nghiệm để bổ sung chẩn đoán như:

  • Xét nghiệm điện giải đồ (bao gồm Na+, K+, Cl-), Xét nghiệm chức năng gan (bao gồm AST, ALT, GGT), , Xét nghiệm chức năng thận (gồm các chỉ số như Ure, Creatinine, Cystatin C, MicroAlbumin niệu), Xét nghiệm CRP

3. Kết quả xét nghiệm sốt xuất huyết có ý nghĩa gì?

Sau khi phân tích các chỉ số xét nghiệm sốt xuất huyết, bệnh nhân sẽ nhận được kết quả sau một vài giờ tùy thuộc vào loại xét nghiệm. Kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân có bị sốt xuất huyết hay không:

  • Dương tính: Kết quả này có nghĩa là bệnh nhân đã bị nhiễm virus sốt xuất huyết trong máu;
  • Âm tính: Bệnh nhân chưa bị nhiễm virus hoặc thời điểm kiểm tra chưa thích hợp, hoặc tỷ lệ virus trong máu chưa đủ ngưỡng phát hiện (âm tính giả). Nếu bệnh nhân nghi ngờ đã tiếp xúc với virus sốt xuất huyết hoặc có các triệu chứng nhiễm trùng, nên trao đổi kỹ với bác sĩ về việc bạn có cần phải kiểm tra lại hay không.

Trong trường hợp nhận được kết quả xét nghiệm sốt xuất huyết dương tính, bác sĩ sẽ tư vấn và chỉ định cho bệnh nhân thực hiện phương án điều trị hợp lý.


Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Khảo sát
Thống kê truy cập
Hôm nay : 55
Tháng 09 : 1.802